TextBody

Tin KH&CN Quốc tế

Dingo Úc có phải là chó nhà (Canis Familiaris) - Một trường hợp gây tranh cãi về phân loại (Phần III)

Dingo Úc có phải là chó nhà (Canis Familiaris) - Một trường hợp gây tranh cãi về phân loại (Phần III)

20/03/2023

Dingo có thể được phân loại là một loài duy nhất qua một số khái niệm loài khác, đặc biệt là vì nó không thể trao đổi nhân khẩu học (theo khái niệm loài liên kết; Templeton 1989) với bất kỳ quần thể chó nào khác.

Nghiên cứu mới cung cấp cái nhìn toàn diện đầu tiên về sự thiếu oxy trên các rạn san hô

Nghiên cứu mới cung cấp cái nhìn toàn diện đầu tiên về sự thiếu oxy trên các rạn san hô

20/03/2023

Một nghiên cứu gần đây của các nhà nghiên cứu tại Viện Hải dương học Scripps tại Đại học Califonia (UC), San Diego và một nhóm lớn gồm các đồng nghiệp trong nước và quốc tế đã cung cấp dữ liệu chưa từng có về tình trạng thiếu oxy trên các rạn san hô trên toàn cầu dưới sự nóng lên của đại dương.

Dingo Úc có phải là chó nhà (Canis Familiaris) - Một trường hợp gây tranh cãi về phân loại (Phần II)

Dingo Úc có phải là chó nhà (Canis Familiaris) - Một trường hợp gây tranh cãi về phân loại (Phần II)

17/03/2023

Phần II cung cấp những lý do bổ sung về mặt hình thái và hành vi nhằm giải thích tại sao dingo có thể và nên được phân biệt với chó nhà.

Dingo Úc có phải là chó nhà (Canis Familiaris) - Một trường hợp gây tranh cãi về phân loại (Phần I)

Dingo Úc có phải là chó nhà (Canis Familiaris) - Một trường hợp gây tranh cãi về phân loại (Phần I)

14/03/2023

Tình trạng phân loại và hệ thống danh pháp của dingo Úc vẫn còn gây tranh cãi, dẫn đến nhiều thập kỷ không nhất quán sử dụng trong các tài liệu khoa học và trong chính sách. Việc gọi chó dingo xét theo hệ thống phân loại như chó nhà đã được đề xuất bởi một công bố gần đây (Jackson và cs. 2017, Zootaxa 4317, 201-224), chúng tôi xem xét các vấn đề về phân loại áp dụng cho chi chó (Canids) và tóm tắt sự khác biệt chính giữa chó dingo và các loài khác của chi chó.

Liên hiệp quốc thông qua văn bản về thỏa thuận lịch sử bảo vệ đại dương

Liên hiệp quốc thông qua văn bản về thỏa thuận lịch sử bảo vệ đại dương

05/03/2023

Sau nhiều năm đàm phán, các quốc gia thành viên Liên hợp quốc cuối cùng đã đạt được đồng thuận về một hiệp ước đại dương mang tính lịch sử.

Hoạt chất mới từ vi khuẩn có thể bảo vệ thực vật

Hoạt chất mới từ vi khuẩn có thể bảo vệ thực vật

20/02/2023

Các nhà nghiên cứu tại Viện Nghiên cứu Sản phẩm Thiên nhiên nhiên và Sinh học Nhiễm trùng Leibniz (Leibniz-HKI) đã khám phá ra vi khuẩn thuộc chi Pseudomonas có khả năng tạo ra một sản phẩm tự nhiên có tính kháng khuẩn mạnh.

San hô bị tẩy trắng đe dọa tới sự tồn tại của nhiều loại cá

San hô bị tẩy trắng đe dọa tới sự tồn tại của nhiều loại cá

06/01/2023

Một nhóm các nhà khoa học tại Đại học Lancaster (Anh) đã tiến hành nghiên cứu về tác động của hiện tượng san hô tẩy trắng hàng loạt đối với sự sống của 38 loài cá bướm.

Kết quả chính Hội nghị COP27: 'Cùng nhau hành động'

Kết quả chính Hội nghị COP27: 'Cùng nhau hành động'

24/11/2022

Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã diễn ra trong hơn 2 tuần, từ ngày 06/11/2022 đến ngày 20/11/2022 tại thành phố nghỉ mát Sharm el-Sheik của Ai Cập.

Phá rừng và đồng cỏ là nguyên nhân lớn nhất làm mất đa dạng sinh học

Phá rừng và đồng cỏ là nguyên nhân lớn nhất làm mất đa dạng sinh học

14/11/2022

Nghiên cứu mới của Giáo sư Andy Purvis (trưởng nhóm nghiên cứu tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Luân Đôn, người có nhiểu nghiên cứu tập trung vào đa dạng sinh học) đăng trên tạp chí Science Advances ngày 9/11/2022, chỉ ra rằng: Việc chuyển đổi rừng tự nhiên và đồng cỏ sang nông nghiệp thâm canh và chăn nuôi là hai tác động trực tiếp lớn nhất đến sự suy giảm các loài hoang dã trên toàn cầu.

Tác động của việc chặt phá rừng và trồng rừng đối với chu trình nước toàn cầu

Tác động của việc chặt phá rừng và trồng rừng đối với chu trình nước toàn cầu

04/11/2022

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã tiếp cận đánh giá tác động đồng thời của việc phá rừng và trồng rừng đối với chu trình nước toàn cầu. Trong công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Geoscience, nhóm nghiên cứu đã phân tích các bản ghi giáng thủy cùng với các chỉ số diện tích lá có trọng số thủy văn để tính toán (ước lượng) sự thay đổi của nước bề mặt trong chu kỳ nhiều năm.