Phát hiện loài Cá cóc mới tại Vườn Quốc gia Phia Oắc - Phia Đén
19/02/2025Tạp chí khoa học quốc tế Alytes vừa công bố một loài Cá cóc mới được phát hiện tại tỉnh Cao Bằng, do các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga và cộng sự mô tả.
Tạp chí khoa học quốc tế Alytes vừa công bố một loài Cá cóc mới được phát hiện tại tỉnh Cao Bằng, do các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga và cộng sự mô tả.
Từ năm 2006 đến nay, Trung tâm Nhiệt đới (TTNĐ) Việt - Nga đã thực hiện một số đề tài nghiên cứu, khảo sát về khu hệ, đặc điểm hình thái và sinh học, ứng dụng công nghệ gen trong chọn tạo chó bản địa Việt Nam đối với 02 giống chó H’mông cộc đuôi và chó Sông Mã.
Cao cát bụng trắng, tên khoa học - Anthracoceros albirostris (Shaw & Nodder, 1807), tên tiếng Anh - Oriental Pied Hornbill.
Trong chuyến khảo sát sinh thái và đa dạng sinh học tháng 10 năm 2023, các nhà khoa học Đoàn nghiên cứu hỗn hợp Việt - Nga cùng với các cán bộ khoa học Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đã ghi nhận một loài thực vật mới cho khoa học. Cho đến nay, đây là loài thực vật không có diệp lục duy nhất được phát hiện ở KBTTN Xuân Liên, tại khu vực rừng nguyên sinh có độ cao 800 m so với mực nước biển (Bản Vịn, xã Bát Mọt, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa).
Thông tin từ bản đồ độ sâu, hoặc các nghiên cứu về độ sâu của thủy vực có vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như hải dương học, nghiên cứu khí hậu, khí tượng học, nghiên cứu địa chất biển, quản lý hàng hải, quản lý bờ biển, giám sát tài nguyên môi trường và thủy sinh vật.
Nhằm tìm kiếm thêm các giống cây trồng mới đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế và có khả năng sinh trưởng trên vùng đất nhiễm mặn Cần Giờ, trong khuôn khổ nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp cơ sở, nhóm nghiên cứu thuộc Chi nhánh Phía Nam, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga đã trồng khảo sát, đánh giá khả năng thích nghi và phát triển của một số loài tre lấy măng tại huyện Cần Giờ.
Các loài cộng sinh trong hệ sinh thái biển đóng góp rất lớn vào đa dạng sinh học vì số lượng loài cộng sinh có thể vượt quá số lượng loài vật chủ hơn hai lần và có vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái.
Nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia của Việt Nam và Nga đã phát hiện và mô tả một loài tảo mới thuộc chi Mallomonas, phân ngành Ouradiotae (Chrysophyceae, Synurales) dựa trên các mẫu vật thu thập được từ sáu địa điểm thuộc bốn tỉnh của Việt Nam.
Mới đây, trên tạp chí Zootaxa (tháng 7/2024) các nhà khoa học Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga và các cộng sự đã công bố phát hiện loài rắn độc mới được đặt tên là Rắn lục mép xanh dương (Trimeresurus cyanolabris), thuộc giống Rắn lục châu Á (Trimeresurus), họ Rắn lục (Viperridae).
Khoa học & công nghệ