TextBody

Sinh thái và Môi trường nhiệt đới

Sâm đất: Loài hải sản quý cần bảo tồn

Sâm đất: Loài hải sản quý cần bảo tồn

17/06/2024

Sâm đất - Phascolosoma arcuatum (Gray 1828) là hải sản quý, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao, sử dụng làm thực phẩm bổ dưỡng, chúng cũng có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái rừng ngập mặn. Đối với rừng ngập mặn, Sâm đất cũng giống như giun đất, làm lớp đất bùn tơi xốp tạo điều kiện cho lớp thực vật rừng phát triển. Việc khai thác quá mức khiến Sâm đất ngày càng cạn kiệt.

Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới năm 2024 và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam

Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới năm 2024 và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam

04/06/2024

Nhằm tăng cường nhận thức về tầm quan trọng của đại dương và biển cũng như thúc đẩy các hành động bảo vệ môi trường biển, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới năm 2024 và Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam.

Đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ về nghiên cứu thành phần loài họ nấm thông Boletaceae và Entolomataceae tại Vườn Quốc gia Tà Đùng và Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng

Đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ về nghiên cứu thành phần loài họ nấm thông Boletaceae và Entolomataceae tại Vườn Quốc gia Tà Đùng và Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng

16/05/2024

Sáng ngày 16 tháng 5 năm 2024, tại Hà Nội, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga tổ chức họp Hội đồng KH&CN tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ về nghiên cứu thành phần loài họ nấm thông Boletaceae và Entolomataceae tại Vườn Quốc gia Tà Đùng (Đắk Nông) và Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Chư Răng (Gia Lai), do Viện Sinh thái nhiệt đới là đơn vị chủ trì thực hiện; đồng chí TS. Phạm Thị Hà Giang là chủ nhiệm.

Ghi nhận loài rùa đặc biệt quý hiếm tại rừng đặc dụng Đèo Cả, tỉnh Phú Yên

Ghi nhận loài rùa đặc biệt quý hiếm tại rừng đặc dụng Đèo Cả, tỉnh Phú Yên

16/05/2024

Theo Hiệp hội Bảo tồn động vật hoang dã Việt Nam (WCS Việt Nam), Đông Nam Á là khu vực có các loài rùa cạn và rùa nước ngọt đa dạng nhất thế giới, với hơn 90 loài, chiếm hơn 25% tổng số các loài rùa cạn và rùa nước ngọt đã biết. Việt Nam là nơi sinh sống của 25 loài rùa cạn và rùa nước ngọt bao gồm hai loài đặc hữu, Rùa hộp trán vàng miền Nam (Cuora picturata) và Rùa Trung Bộ (Mauremys annamensis). 

Nghiệm thu đề tài về tạo lập vườn san hô nhân tạo tại khu vực Đầm Báy, Nha Trang

Nghiệm thu đề tài về tạo lập vườn san hô nhân tạo tại khu vực Đầm Báy, Nha Trang

23/02/2024

Chiều ngày 23 tháng 02 năm 2024, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga đã tổ chức họp Hội đồng đánh giá nghiệm thu kết quả nghiên cứu đề tài khoa học và công nghệ cấp Trung tâm: “Tạo lập vườn san hô nhân tạo tại khu vực Đầm Báy, Nha Trang, sử dụng các giá thể dạng vòm Reefball” do Chi nhánh Ven biển là đơn vị chủ trì, đồng chí Trung tá, TS. Vũ Việt Dũng làm chủ nhiệm.

Thêm một loài Thằn lằn mù mới thuộc họ Dibamidae được mô tả tại Việt Nam

Thêm một loài Thằn lằn mù mới thuộc họ Dibamidae được mô tả tại Việt Nam

05/02/2024

Tiếp tục nghiên cứu các mẫu vật được thu thập từ đợt khảo sát thực địa vào tháng 3 năm 2023 của Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga tại Vườn quốc gia Núi Chúa, nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia của Việt Nam và Liên bang Nga đã mô tả thêm một loài Thằn lằn mù mới cho khoa học thuộc giống Dibamus, đây là loài thứ 8 của giống Dibamus được ghi nhận ở Việt Nam.

Sự khác biệt về kiểu hình trong tăng trưởng và sinh sản làm cơ sở cho sự xâm lấn thành công của cá lau kính Pterygoplichthys disjunctivus (Loricariidae) vào các thủy vực nước chảy và nước tĩnh ở Việt Nam

Sự khác biệt về kiểu hình trong tăng trưởng và sinh sản làm cơ sở cho sự xâm lấn thành công của cá lau kính Pterygoplichthys disjunctivus (Loricariidae) vào các thủy vực nước chảy và nước tĩnh ở Việt Nam

20/12/2023

Cá lau kính (Pterygoplichthys disjunctivus) là một trong những loài ngoại lai phổ biến nhất ở Việt Nam. Theo Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã khẳng định đây là loài ngoại lai xâm hại (Hình 1). Trong nghiên cứu này, cơ chế thích nghi của loài cá này đã được làm rõ về kiểu hình và sinh sản ở các thủy vực.

Bệnh viêm biểu mô Epitheliocystis trên cá lau kính (Pterygoplichthys spp.), cá rô đồng (Anabas testudineus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở Việt Nam

Bệnh viêm biểu mô Epitheliocystis trên cá lau kính (Pterygoplichthys spp.), cá rô đồng (Anabas testudineus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus) ở Việt Nam

20/12/2023

Kết quả nghiên cứu này là báo cáo đầu tiên trên thế giới về bệnh viêm biểu mô Epitheliocystic trên cá lau kính và cá rô đồng, là báo cáo đầu tiên về bệnh viêm biểu mô trên cá ở Việt Nam; bổ sung thêm hai ký chủ mới (cá lau kính, cá rô đồng) và một địa điểm mới (Việt Nam) vào phân bố toàn cầu của bệnh này.

Thằn lằn giun Núi Chúa (Dibamus tropcentr) một loài mới từ vùng nóng và khô hạn nhất Việt Nam

Thằn lằn giun Núi Chúa (Dibamus tropcentr) một loài mới từ vùng nóng và khô hạn nhất Việt Nam

06/12/2023

Trong khuôn khổ thực hiện đề tài thuộc Kế hoạch nghiên cứu khoa học và công nghệ do Ủy ban phối hợp về Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga phê duyệt với mã số E-1.2, nhóm nghiên cứu gồm các chuyên gia của Việt Nam và Nga đã phát hiện và mô tả một loài mới thuộc giống Dibamus của họ Thằn lằn giun Dibamidae dựa trên các mẫu vật thu thập được từ Vườn quốc gia (VQG) Núi Chúa, tỉnh Ninh Thuận, nơi nóng và khô hạn nhất cả nước