<!-- Google tag (gtag.js) --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=G-K30JX8Y360"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'G-K30JX8Y360'); </script>

Sinh thái và Môi trường nhiệt đới

Nhân giống Sa mu dầu tại vườn ươm, kết quả và triển vọng

Nhân giống Sa mu dầu tại vườn ươm, kết quả và triển vọng

26/10/2022

Trong khuôn khổ đề tài cấp Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga, chủ nhiệm đề tài là đồng chí Trung tá Phạm Mai Phương (Viện Sinh thái nhiệt đới), các kết quả nhân giống và sinh trưởng của loài Sa mu dầu ở giai đoạn vườn ươm đã được đánh giá.

Đa dạng khu hệ nấm Vườn quốc gia Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông

Đa dạng khu hệ nấm Vườn quốc gia Tà Đùng, tỉnh Đăk Nông

26/10/2022

Vườn Quốc gia Tà Đùng nằm trên địa giới hành chính xã Đăk Som, huyện Đăk Glong, tỉnh Đăk Nông với tổng diện tích tự nhiên 20.937,7ha. Vùng đệm của VQG Tà Đùng có diện tích 24.582,91ha, nằm trên địa bàn 7 xã giáp ranh với VQG, thuộc hai tỉnh Đăk Nông và Lâm Đồng.

Phương pháp, chiến lược và triển vọng phục hồi san hô

Phương pháp, chiến lược và triển vọng phục hồi san hô

03/10/2022

Được mệnh danh là những khu rừng nhiệt đới dưới đáy biển, các rạn san hô mang đến nhiều giá trị đối với hệ sinh thái biển và con người. Tuy nhiên, những năm gần đây, hệ sinh thái rạn san hô đang dần suy thoái trên diện rộng bởi các yếu tố khách quan cũng như hoạt động của con người. Do đó, việc phục hồi, bảo tồn các rạn san hô đang là vấn đề hết sức bức thiết, được nhiều quốc gia trên toàn thế giới quan tâm.

Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Cù Nguyên Định

Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh Cù Nguyên Định

22/09/2022

Sáng ngày 20/9/2022, tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên/Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra buổi bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Trường, ngành Sinh thái học của Nghiên cứu sinh (NCS) Cù Nguyên Định - Trưởng phòng Sinh thái nước, Chi nhánh Phía Nam - Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga

Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Học viện cho nghiên cứu sinh Trần Hữu Côi

Lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Học viện cho nghiên cứu sinh Trần Hữu Côi

30/08/2022

Sáng ngày 30/8/2022, tại Học viện Khoa học và Công nghệ/ Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã diễn ra buổi lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cấp Học viện của nghiên cứu sinh Trần Hữu Côi, Phó Trưởng phòng Sinh thái cạn, Viện Sinh thái nhiệt đới, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga.

Ban hành tiêu chuẩn cơ sở về 02 giống chó bản địa: Chó H'mông cộc đuôi và Chó sông Mã

Ban hành tiêu chuẩn cơ sở về 02 giống chó bản địa: Chó H'mông cộc đuôi và Chó sông Mã

18/08/2022

Trên cơ sở kết quả các đề tài khoa học và công nghệ nghiên cứu về chó bản địa, Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga đã phê duyệt ban hành 02 tiêu chuẩn cơ sở về quy định các yêu cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra đối với chó H’mông cộc đuôi và chó sông Mã để làm giống, phục vụ công tác tuyển chọn làm chó nghiệp vụ.

Phòng giữ mẫu sinh học - Chi nhánh Ven biển

Phòng giữ mẫu sinh học - Chi nhánh Ven biển

15/08/2022

Phòng lưu trữ mẫu thủy sinh của Chi nhánh Ven biển, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga được xây dựng vào khoảng năm 1997, là nơi trưng bày giới thiệu về sinh vật biển, sông hồ đặc trưng thu được ở Việt Nam và Nga.

Phát hiện mới về hóa thạch của 6 loài động vật trong các hang động miền Bắc Việt Nam

Phát hiện mới về hóa thạch của 6 loài động vật trong các hang động miền Bắc Việt Nam

11/08/2022

Tháng 12 năm 2019, Viện sĩ Alexei Lopatin - Viện trưởng Viện Cổ sinh vật học/Viện HLKH Nga đã đến thăm và làm việc với các cán bộ Việt Nam của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga để xây dựng một kế hoạch hợp tác nghiên cứu về “Thành phần khu hệ linh trưởng (Cercopithecidae, Pongidae) và động vật gặm nhấm (Rodentia) trong thế Pleixtôxen và Holoxen làm chỉ thị biến đổi các điều kiện sinh thái”.

Phát hiện loài Rắn hổ mây mới tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên-  tỉnh Thanh Hoá

Phát hiện loài Rắn hổ mây mới tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên- tỉnh Thanh Hoá

29/07/2022

Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Xuân Liên có tổng diện tích hơn 27.000 ha, nằm giáp ranh với tỉnh Nghệ An và gần biên giới Việt Nam - Lào. Đây là một trong những khu bảo tồn có giá trị đa dạng sinh học quý giá của Việt Nam với nhiều loài động thực vật nằm trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới.

Những người "trồng rừng" dưới đáy biển

Những người "trồng rừng" dưới đáy biển

04/07/2022

Vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) có hệ sinh thái rạn san hô đa dạng bậc nhất thế giới với hơn 350 loài, chiếm hơn 40% số loài san hô trên thế giới, thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế tới chiêm ngưỡng. Các rạn san hô được ví như rừng nhiệt đới dưới lòng đại dương, là nơi cư trú của 25% các loài sinh vật biển. Tuy nhiên, những năm gần đây, sự đa dạng của sinh học và số lượng quần thể san hô ở Vịnh Nha Trang đang suy giảm nhanh chóng bởi các yếu tố khách quan cũng như hoạt động của con người.