Sinh thái và Môi trường nhiệt đới

Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’mông cộc đuôi của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga

Kết quả bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học giống chó H’mông cộc đuôi của Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga

05/08/2021

Ngay từ xa xưa, người dân tộc H’mông đã biết sử dụng chó vào công việc săn bắn, giữ nhà. Ngày nay với sự phát triển của xã hội cùng với các luật cấm săn bắt thú hoang dã mà vai trò của chó bị thu hẹp. Tuy nhiên chúng vẫn đảm nhiệm tốt vai trò của mình trong đời sống của người H’mông.

Sử dụng máu cá như chỉ thị sinh học xem xét phản ứng của chúng với điều kiện môi trường

Sử dụng máu cá như chỉ thị sinh học xem xét phản ứng của chúng với điều kiện môi trường

05/08/2021

Tốc độ đô thị hóa, công nghiệp hóa tại các khu vực gần biển luôn tỷ lệ thuận với sức ép về môi trường. Chất thải từ những nhà máy tại các khu công nghiệp khi không được xử lý trở thành nguồn ô nhiễm chính vào hệ thống nước trong tự nhiên, trong đó có hệ thống nước nuôi trồng thuỷ sản. Ô nhiễm kim loại nặng hay các chất độc hóa học là mối đe dọa lớn đối với sinh vật thủy sinh, trong đó có cá

Một số loài chim đặc hữu của việt nam phân bố tại vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

Một số loài chim đặc hữu của việt nam phân bố tại vườn quốc gia Bidoup Núi Bà

03/08/2021

Loài chim thuộc bộ Sẻ - Passeriformes, họ Kim oanh – Leithrichidae. Tên khoa học: Garrulax annamensis (Robinson & Kloss, 1919). Kích thước chim cỡ trung bình với chiều dài khoảng 25–27 cm.

Huấn luyện chó bản địa thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng

Huấn luyện chó bản địa thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh, quốc phòng

14/07/2021

Tại Việt Nam, từ năm 2006, Trung tâm Nhiệt đới (TTNĐ) Việt-Nga đã mở đề tài nghiên cứu về khu hệ chó bản địa Việt Nam, ứng dụng khai thác làm chó nghiệp vụ. Hơn 14 năm qua, các nhà nghiên cứu của Việt Nam và Liên bang (LB) Nga đã tiến hành 5 đề tài liên quan tới chó bản địa Việt Nam, trong đó có hai đề tài cấp Nhà nước

Kết quả bước đầu nghiên cứu khu hệ chó nhà  tại một số tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam và đánh giá khả năng sử dụng chúng làm chó nghiệp vụ

Kết quả bước đầu nghiên cứu khu hệ chó nhà tại một số tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ Việt Nam và đánh giá khả năng sử dụng chúng làm chó nghiệp vụ

02/07/2021

Chó nhà (Canis lupus familiaris hoặc Canis familiaris) thuộc lớp thú (Mammalia) bộ ăn thịt (Carnivora). Chó nhà là một trong những động vật được con người thuần hoá từ rất sớm. Theo Dawin, chó nhà có nguồn gốc đa tổ tiên, tức là chó nhà có thể có nguồn gốc từ chó sói, chó rừng, và một số loài động vật ăn thịt khác.

Cấu trúc nguồn gen tự nhiên loài hoàng đàn giả Dacrydium elatum ở khu vực  Tây Nguyên, Việt Nam bằng chỉ thị phân tử vi vệ tinh (SSR)

Cấu trúc nguồn gen tự nhiên loài hoàng đàn giả Dacrydium elatum ở khu vực Tây Nguyên, Việt Nam bằng chỉ thị phân tử vi vệ tinh (SSR)

02/07/2021

Đánh giá đa dạng và cấu trúc di truyền giữa các quần thể và trong các loài rất quan trọng đối với các chương trình bảo tồn nguồn gen và nhân giống cây trồng. Sự đa dạng di truyền rất quan trọng đối với khả năng thích nghi của loài, tồn tại lâu dài và thích ứng với các điều kiện môi trường thay đổi.

Ghi nhận đầu tiên về các loài ốc thuộc họ Eulimidae cộng sinh trên sao biển đuôi rắn ở quần đảo Trường Sa

Ghi nhận đầu tiên về các loài ốc thuộc họ Eulimidae cộng sinh trên sao biển đuôi rắn ở quần đảo Trường Sa

02/07/2021

Họ ốc Eulimidae là nhóm động vật chân bụng cộng sinh đa dạng, hầu hết các loài thuộc họ này xuất hiện ở vùng biển nhiệt đới, nhưng còn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Trên thế giới, họ này gồm khoảng 1.500 loài, hầu như chỉ có mối liên hệ toàn bộ các nhóm động vật da gai chính

Một vài dẫn liệu mới về động vật có vú trong thế Pleitôxen từ hang Làng Tráng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

Một vài dẫn liệu mới về động vật có vú trong thế Pleitôxen từ hang Làng Tráng, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa

18/06/2021

Hang Làng Tráng nằm ở gần thị trấn Cành Nàng của huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa. Trước đây, hang đã được các nhà khảo cổ học và cổ sinh vật học của 3 đoàn khảo sát quốc tế (Việt Nam - Hà Lan, Việt Nam - Hoa Kỳ) nghiên cứu và phát hiện được 25 đơn vị phân loại động vật có vú, cùng các mẫu răng của người và vượn người.

Cuộc khảo sát quy mô lớn nhằm phát hiện mối quan hệ di truyền giữa các loài Thông tự nhiên ở Việt Nam dựa trên phân tích trình tự nucleotide hai vùng gen matK và rbcL trong hệ gen lục lạp

Cuộc khảo sát quy mô lớn nhằm phát hiện mối quan hệ di truyền giữa các loài Thông tự nhiên ở Việt Nam dựa trên phân tích trình tự nucleotide hai vùng gen matK và rbcL trong hệ gen lục lạp

23/04/2021

 Dựa trên các đặc điểm hình thái đến nay các nhà thực vật đã xác định được 33 loài thuộc 19 chi trong 5 họ Thông ở Việt Nam. Họ lớn nhất là họ Thông - Pinaceae (5 chi, 12 loài), tiếp theo họ Hoàng đàn - Cupressaceae (7 chi, 8 loài), họ Kim Giao - Podocarpaceae (4 chi, 6 loài), họ Thông đỏ Taxaceae (2 chi, 6 loài) và họ Đỉnh tùng - Cephalotaxaceae (1 chi và 1 loài).

Đánh giá biến động mùa của rừng mưa nhiệt đới tại KBTTN Ngọc Linh, tỉnh KonTum dựa trên dữ liệu máy bay không người lái (UAV)

Đánh giá biến động mùa của rừng mưa nhiệt đới tại KBTTN Ngọc Linh, tỉnh KonTum dựa trên dữ liệu máy bay không người lái (UAV)

09/04/2021

Động lực mùa tại các khu rừng nhiệt đới có liên quan chặt chẽ đến sự biến động của các khoảng trống tán rừng. Các khoảng trống tán rừng cho phép ánh sáng mặt trời có thể xuyên qua dễ dàng, tạo không gian sống và cung cấp năng lượng cho thảm thực vật tái sinh phía dưới tán