<!-- Google tag (gtag.js) --> <script async src="https://www.googletagmanager.com/gtag/js?id=G-K30JX8Y360"></script> <script> window.dataLayer = window.dataLayer || []; function gtag(){dataLayer.push(arguments);} gtag('js', new Date()); gtag('config', 'G-K30JX8Y360'); </script>

Tin KH&CN Quốc tế

Kết quả chính Hội nghị COP27: 'Cùng nhau hành động'

Kết quả chính Hội nghị COP27: 'Cùng nhau hành động'

24/11/2022

Hội nghị lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đã diễn ra trong hơn 2 tuần, từ ngày 06/11/2022 đến ngày 20/11/2022 tại thành phố nghỉ mát Sharm el-Sheik của Ai Cập.

Phá rừng và đồng cỏ là nguyên nhân lớn nhất làm mất đa dạng sinh học

Phá rừng và đồng cỏ là nguyên nhân lớn nhất làm mất đa dạng sinh học

14/11/2022

Nghiên cứu mới của Giáo sư Andy Purvis (trưởng nhóm nghiên cứu tại Bảo tàng lịch sử tự nhiên Luân Đôn, người có nhiểu nghiên cứu tập trung vào đa dạng sinh học) đăng trên tạp chí Science Advances ngày 9/11/2022, chỉ ra rằng: Việc chuyển đổi rừng tự nhiên và đồng cỏ sang nông nghiệp thâm canh và chăn nuôi là hai tác động trực tiếp lớn nhất đến sự suy giảm các loài hoang dã trên toàn cầu. 

Tác động của việc chặt phá rừng và trồng rừng đối với chu trình nước toàn cầu

Tác động của việc chặt phá rừng và trồng rừng đối với chu trình nước toàn cầu

04/11/2022

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã tiếp cận đánh giá tác động đồng thời của việc phá rừng và trồng rừng đối với chu trình nước toàn cầu. Trong công trình nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Geoscience, nhóm nghiên cứu đã phân tích các bản ghi giáng thủy cùng với các chỉ số diện tích lá có trọng số thủy văn để tính toán (ước lượng) sự thay đổi của nước bề mặt trong chu kỳ nhiều năm.

Các nhà khoa học phát hiện ra vật liệu có thể được làm giống nhựa nhưng dẫn điện tương tự kim loại

Các nhà khoa học phát hiện ra vật liệu có thể được làm giống nhựa nhưng dẫn điện tương tự kim loại

02/11/2022

Một nhóm các nhà khoa học thuộc Đại học Chicago đã phát hiện ra cách tạo ra một vật liệu có thể được làm giống như nhựa, nhưng dẫn điện giống kim loại.

Phục hồi rừng nhiệt đới

Phục hồi rừng nhiệt đới

01/11/2022

Liệu có khả năng phục hồi các khu rừng mưa có tính đa dạng sinh học cao không? Phục hồi rừng mưa có nhiều triển vọng trong việc giúp bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ hệ sinh thái, nhưng không thể thay thế cho việc bảo tồn rừng nguyên sinh.

Đánh giá các kỹ thuật phục hồi san hô

Đánh giá các kỹ thuật phục hồi san hô

01/11/2022

Tạo vườn san hô, ươm giống ấu trùng và sử dụng giá thể hình chuông (Reef Ball) là 03 kỹ thuật phục hồi san hô được sử dụng phổ biến nhất ở vùng Caribe.

Nền tảng chung báo trước một kỷ nguyên mới của các ứng dụng chính sách quản lý và bảo tồn toàn cầu

Nền tảng chung báo trước một kỷ nguyên mới của các ứng dụng chính sách quản lý và bảo tồn toàn cầu

19/10/2022

Một nhóm nhà khoa học đa ngành trên toàn cầu do các nhà nghiên cứu của Đại học New South Wales tại thành phố Sydney (UNSW Sydney) đứng đầu đã phát triển bảng phân loại toàn diện đầu tiên về các hệ sinh thái trên thế giới trên đất liền, sông, đầm lầy và biển.

Thiếu các công cụ kiểm soát thích hợp đối với nhiều bệnh truyền nhiễm của động vật

Thiếu các công cụ kiểm soát thích hợp đối với nhiều bệnh truyền nhiễm của động vật

13/10/2022

Nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí The Lancet Planetary Health đã xác định được tình trạng thiếu các công cụ kiểm soát thích hợp đối với nhiều bệnh truyền nhiễm của động vật có thể gây tác động đáng kể đến các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc (SDG).

Nền tảng chỉnh sửa gen mới mở rộng phạm vi sử dụng của chỉnh sửa gen CRISPR

Nền tảng chỉnh sửa gen mới mở rộng phạm vi sử dụng của chỉnh sửa gen CRISPR

11/10/2022

Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Northwestern đã phát minh ra một nền tảng mới để chỉnh sửa gen có thể cung cấp thông tin cho ứng dụng trong tương lai như một thư viện gần như không giới hạn của liệu pháp trị liệu dựa trên CRISPR.

Phương pháp, chiến lược và triển vọng phục hồi san hô

Phương pháp, chiến lược và triển vọng phục hồi san hô

03/10/2022

Được mệnh danh là những khu rừng nhiệt đới dưới đáy biển, các rạn san hô mang đến nhiều giá trị đối với hệ sinh thái biển và con người. Tuy nhiên, những năm gần đây, hệ sinh thái rạn san hô đang dần suy thoái trên diện rộng bởi các yếu tố khách quan cũng như hoạt động của con người. Do đó, việc phục hồi, bảo tồn các rạn san hô đang là vấn đề hết sức bức thiết, được nhiều quốc gia trên toàn thế giới quan tâm.